Điểm qua những chiếc Laptop Gaming tốt nhất của năm 2021



 

Trước khi đến với danh sách này thì tomshardware.com cũng cho anh em 1 vài tips hay khi chọn mua Laptop gaming:

  • + Tập trung vào GPU: Hầu hết các game hiện nay đều phụ thuộc vào GPU và chúng không thể nâng cấp được. Nếu anh em lựa chọn sử dụng GPU mạnh mẽ ngay từ giờ thì anh em sẽ thoải mái chơi game trong nhiều năm liền.
  • + Anh em có thể up 1 số phần lên sau: Mặc dù CPU và GPU gần như lúc nào cũng “chết dính” trong Main, nhưng hầu hết các Laptop Gaming đều cho phép anh em thay thế RAM và bộ nhớ với giá rẻ hơn ở thời điểm hiện tại và bổ sung thêm bộ nhớ cũng như ổ cứng hoặc SSD lớn hơn.
  • + Tuổi thọ của pin có thể không được cao: Rất ít Notebook Gaming có thể sạc được 8 giờ trở lên và dù sao thì anh em cũng cần nguồn điện để có được hiệu suất chơi game tốt nhất. Tuy nhiên, chúng ta đã thấy ở một số thời điểm quan trọng, bộ vi xử lý Ryzen của AMD và công nghệ Optimus cải tiến của Nvidia có thể giúp khắc phục được tình trạng này.

Danh sách được chọn dưới đây là những chiếc Laptop Gaming tốt nhất dành cho mọi game thủ cũng như hợp lý cho hầu bao (theo tomshardware.com):

  1. MSI GE66 Raider

 

(Nguồn: tomshardware)

  • Cấu hình:
  • - CPU: Intel Core i9-10980HK
  • - GPU: Nvidia GeForce RTX 2080 Super Max-Q
  • - Màn hình: 6 inches, 1920 x 1080, 300 Hz
  • - Cân nặng: 4 kg
  • Ưu điểm:
  • - Hiệu suất gaming cực tốt
  • - Tần số quét màn hình lên đến 300Hz
  • - Hệ thống đèn RGB đẹp mắt
  • - Cấu hình cực xịn xò
  • Nhược điểm:
  • - Khoảng cách giữa các phím khá hẹp
  • - Tiếng nhỏ
  1. Asus ROG Zephyrus G14

 

(Nguồn: tomshardware)

 

  • Cấu hình:
  • - CPU: AMD Ryzen 9 4900HS
  • - GPU: Nvidia GeForce RTX 2060 Max-Q
  • - Màn hình: 14-inch, 1920 x 1080, 120Hz
  • - Cân nặng: 1.6 kg
  • Ưu điểm:
  • - Vẻ ngoài bắt mắt
  • - Hiệu suất khủng tới từ chip AMD Ryzen 9 4900HS
  • - Tuổi thọ pin dài
  • - Bàn phím dễ chịu khi nhấn
  • Nhược điểm:
  • - Quạt tản nhiệt lâu lâu lại chạy dù để treo máy
  • - Không có webcam
  • - Không có cổng kết nối cao cấp Thunderbolt 3
  1. Razer Blade 15 Advanced Model

(Nguồn: tomshardware)

 

  • Cấu hình:
  • - CPU: Intel Core i7-10875H
  • - GPU: Nvidia RTX 2080 Super Max-Q
  • - Màn hình:6 inch, 1920 x 1080, 300Hz
  • - Cân nặng: 2.1 kg
  • Ưu điểm:
  • - Gọn nhẹ
  • - Thiết kế cực bắt mắt
  • - Đa dạng cổng kết nối
  • - Tần số quét màn hình lên đến 300Hz
  • Nhược điểm:
  • - Bàn phím bất tiện
  • - Giá thành cao
  1. Alienware m17 R4

(Nguồn: tomshardware)

 

  • Cấu hình:
  • - CPU: Intel Core i9-10980HK
  • - GPU: Nvidia Geforce RTX 3080 (165W TGP)
  • - Màn hình: 3-inch, 1920 x 1080, 360Hz
  • - Cân nặng: 3 kg
  • Ưu điểm:
  • - Hiệu suất cao miễn bàn
  • - Bàn phím linh hoạt
  • - Thiết kế thu hút
  • Nhược điểm:
  • - Quạt tản nhiệt ồn
  • - Nặng
  1. Acer Nitro 5

 

(Nguồn: tomshardware)

 

  • Cấu hình:
  • - CPU: AMD Ryzen 5 4600U
  • - GPU: Nvidia GeForce GTX 1650
  • - Màn hình: 15.6-inch, 1920 x 1080
  • - Cân nặng: 2.4 kg
  • Ưu điểm:
  • - Là giải pháp hợp lý cả về mặt gaming cũng như hầu bao
  • - Bàn phím thoải mái
  • - Có webcam tốt
  • Nhược điểm:
  • - Lỗi hiển thị bị mờ
  1. Alienware Area-51m

 

(Nguồn: tomshardware)

 

  • Cấu hình:
  • - CPU: có thể up lên Intel Core i9-9900K
  • - GPU: có thể up lên Nvidia GeForce RTX 2080
  • - Màn hình: có thể lên đến 1920 x 1080, 144 Hz với G-Sync
  • - Cân nặng: 9 kg
  • Ưu điểm:
  • - Hiệu suất Gaming và hiệu năng khủng
  • - Thiết kế đẹp mắt
  • - Có thể up CPU và GPU lên được
  • Nhược điểm
  • - Siêu đắt
  • - Không hỗ trợ 4K
  1. Asus ROG Strix Scar 17 G733

 

(Nguồn: tomshardware)

 

  • Cấu hình:
  • - CPU: AMD Ryzen 9 5900HX
  • - GPU: Nvidia GeForce RTX 3080
  • - Màn hình: 3-inch, 1920 x 1080, 360 Hz
  • - Cân nặng: 7 kg
  • Ưu điểm:
  • - Tần số làm tươi màn hình lên đến 360Hz
  • - Bàn phím thoải mái
  • - Hiệu năng khủng
  • - Nhấn mạnh âm trầm
  • Nhược điểm:
  • - Thiết kế không ăn nhập với nhau
  • - Cáp sạc ngắn
  1. Asus ROG Zephyrus Duo 15 SE GX551

 

(Nguồn: tomshardware)

 

  • Cấu hình:
  • CPU: AMD Ryzen 9 5900HX
  • - GPU: Nvidia GeForce RTX 3080
  • - Màn hình (dual-screen): 6-inch, 3840 x 2160 primary display, 3740 x 1100 ScreenPad Plus
  • - Cân nặng: 4 kg
  • Ưu điểm:
  • - Hiệu năng cực khủng
  • - Màn hình sáng, rõ nét
  • - Tuổi thọ pin ổn (với 1 chiếc gaming notebook)
  • Nhược điểm:
  • - Không có webcam
  • - Thiết kế chuột + phím ở vị trí “khác người” (điển hình của các loại dual-screen notebooks trên thị trường)

(Theo tomshardware.com)

-->